K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

- Từ ghép : Tiếng ca , nước mây , ý vị , thơ ngây 

-Từ láy : vắt vẻo , hổn hển , thầm thĩ 

  + Vắt vẻo ; Từ gợi hình ảnh chông chênh , tinh nghịch 

\(\rightarrow\) Diễn tả độc đáo âm thanh cao vút của tiếng ca

+ Hổn hển : Gợi âm thanh dồn dập nhưng ngắt quãng , lên bổng xuống trầm \(\rightarrow\) gợi nỗi niềm xao xuyến , bồi hồi 

+ Thầm thĩ \(\rightarrow\) gợi âm thanh thầm , tình cảm , êm ái , như lời tâm tình ngọt dịu 

\(\Rightarrow\) Các từ láy diễn tả những sắc điệu đa dạng của tiếng hát

Còn làm theo kiểu bài văn thì mk chịu oy

 

16 tháng 10 2016

từ láy : vắt vẻo , lưng chừng , hổn hển , thầm thì .

từ ghép : nước mây , ý vị , thơ ngây .

16 tháng 10 2016

"Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hổn hển như lời của nước mây

 Thầm thì với ai ngồi dưới trúc

Nghe ra ý vị và thơ ngây".

Âm thanh đọng lại trong từng tiếng thơ, độ ngân rung, "vắt vẻo" hòa nhịp với âm trầm "hổn hển" thể hiện một sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế, tài tình. Tâm hồn thi sĩ đã hòa nhập hẳn vào cái thế giới âm thanh mùa xuân ấy.

Tiếng ca như vút lên cao, như ngập ngừng, như lưu luyến giữa "lưng chừng núi". Dư âm tiếng hát dường như giăng mắc, rung lên “vắt vẻo" gợi lên nhiều xao xuyến bâng khuâng trong lòng nhà thơ. Tiếng hát "hổn hển" được so sánh "với lời của nước mây", lời của thiên nhiên. Hai tiếng "hổn hển" như nhịp thở gấp gáp, vội vàng đầy hương xuân, tình xuân, cảm xúc vừa thực vừa mơ đến lạ kì. Lời hát của các cô thôn nữ sao mà đáng yêu thế, như hút hồn người, như tràn ngập cả không gian, góp phần làm nên một "mùa xuân chín". Và còn có tiếng thầm thì "thầm thì với ai..." dưới bóng trúc, hẳn là tâm sự, là thân thương rồi. "Vắt vẻo”, "hổn hển", "thầm thì" là ba cung bậc của ba âm thanh mùa xuân đang chín, thấm sâu vào hồn người đến nhẹ nhàng lắng dịu, chan chứa thương yêu. Sự phong phú về giai điệu và phức điệu của khúc hát đồng quê, làm say mê mọi người, để rồi cùng nhà thơ bâng khuâng cảm nhận: "Nghe ra ý vị và thơ ngây...".

Tiếng hát mùa xuân dân dã, tình tứ và đáng yêu quá, sắc xuân, hương xuân, tình xuân "đang chín" dần trong lòng thôn nữ, bỗng ngập ngừng như có sự hẫng hụt, băn khoăn

 

16 tháng 10 2016

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thẫm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
Thiên nhiên phải có con người.Con người ở đây thật tươi trẻ, ứ đầy xuân màu nhiệm.Xuân của tuổi đang yêu, tuổi con gái dậy thì mơn mởn.Tiếng hát vang về từ xa (Phía trên đồi), không phải của một cô thôn nữ mà là bao cô.Con số nhiều, không đếm đo được.Cả một giàn đồng ca của mùa xuân dậy thì cất lên, vang vọng và tạo cảm giác xao xuyến, rạo rực, thôi thúc, cuốn hút.Hình như thi nhân bị hút hồn về phía ấy nên từ xa vẫn nghe ra được cái hổn hển, thầm thĩ đầy ý vị với cái thơ ngây, vô tư, hồn nhiên của tuổi trẻ.Thi sĩ bâng khuâng, bồn chồn, tiếc nuối: Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi ! Xuân sẽ trôi đi mất, lấy gì níu kéo lại, ghì nó lại

Chúc bạn học tốt!

    

11 tháng 4 2018

bài này tui đã làm rồi đừng lo sai nhé hihi

A,PTBĐ CHÍNH:BIỂU CẢM

B,TỪ LÁY: LƯNG CHỪNG-MỘT NỬA,MỘT VÀI

                   HỔN HỂN:THỞ MỘT CÁY VỘI VÃ NHANH

                    BÂNG KHUÂNG:BỖNG NHIÊN,LO LẮNG

                     CHANG CHANG:CHỈ NẮNG GAY GẮT  NẮNG KHỦNG KHIẾP

C,TÁC DỤNG PHẾP SO SÁNH:LÀM CHO ĐOẠN THƠ TRỞ NÊN RRÕ RÀNG MẠCH LẠC LÀM CHO BÀI THƠ THỂ HIỆN ĐƯỢC NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA SÂU SẮC THẤM THÍA CHO NGƯỜI ĐỌC NGƯỜI NGHE,LÀM CHO HỌ DỄ DÀNG HIỂU ĐƯỢC Ý ĐỊNH MÀ NGƯỜI VIẾT MUỐN TRUYỀN TỚI CHO HỌ

bạn làm không chính xác lắm đâu đưng chê nhé!ehehehehehehehehe  

11 tháng 4 2018

cho bạn làm co-leader

19 tháng 10 2018

Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát biểu lộ sự chán ghét của 1 người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Bằng những hiểu biết về tác phẩm anh chị hãy làm rõ ý kiến trên.

Moi người giúp minh với.

Phần I: Đọc hiểu: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi Hổn hển như lời của nước mây Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc Nghe ra ý vị và thơ ngây Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang" (Trích mùa xuân chin- Hàn Mặc Tử) a, Phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

" Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi

Hổn hển như lời của nước mây

Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc

Nghe ra ý vị và thơ ngây

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng

Chị ấy năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang"

(Trích mùa xuân chin- Hàn Mặc Tử)

a, Phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ?

b, Nêu tác dụng của những từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?

c, Giá trị nghệ thuật của phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?

Phần II: Làm văn

1. Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy viets một đoạn văn ngắn khoảng 150 từ bàn về vấn đề tuổi trẻ và mùa xuân

2. Trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu, chi tiết "bãi xe tăng hỏng" xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm. Trình bày suy nghĩ của anh chị về chi tiết nghệ thuật này.

1
24 tháng 2 2017

e thông cảm nha

24 tháng 2 2017

chị ko bít làm

xl e nhé

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây, Thầm thĩ với ai ngồi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời

Bao cô thôn nữ hát trên đồi;

- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,

Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...

Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,

Hổn hển như lời của nước mây,

Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,

Nghe ra ý vị và thơ ngây...

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:

- “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”

( Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử)

Câu 1: Nhan đề bài thơ gợi cho em hiểu biết những gì?

Câu 2: Chỉ ra những từ láy có trong văn bản? Việc sử dụng những từ láy đó mang lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?

Câu 4: Dựa vào văn bản em hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu cảm nhận về một trong 4 khổ thơ?

0
16 tháng 12 2017

- Vần chân: hàng - trang

- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng

24 tháng 12 2023

Không có vần chân

Vần lưng là hàng - ngang, trang -màng